Lý thuyết về góc nhìn

Categorized as Hiện tượng học, khoa học nhận thức, vật lý luận Tagged , , ,

Một dự án sâu hơn cái Quả Cầu này là xây dựng một cơ sở lý thuyết vững chắc hơn cho khái niệm “góc nhìn”. Người ta thường nói “luôn giữ cho góc nhìn của mình luôn tươi mới”, “nhìn vấn đề bằng nhiều góc nhìn khác nhau”, “đặt mình vào góc nhìn của người khác”, nhưng góc nhìn bản chất là gì thì vẫn còn mơ hồ. Chính vì mơ hồ như vậy, nên mới có chuyện nói thì dễ làm mới khó. Nghiên cứu này tìm cách trả lời những câu hỏi như:

  • Bản chất của góc nhìn là gì?
  • Như thế nào thì gọi là có góc nhìn mới?
  • Bản chất của việc đặt mình vào góc nhìn của người khác là gì?
  • Tại sao hai người luôn bị bất đồng dù cả hai đều có ý tốt cho nhau?
  • v.v.

Ưu điểm lớn nhất của lý thuyết này là sự trực quan, vì với những ai đang hoang mang, bối rối, thì một bức tranh hơn ngàn lời nói. Câu tổng kết ngắn gọn của nó là:

Lật lại giả định ngầm = biến đổi nghĩa của từ = thay đổi góc nhìn

Significance of study

Advantages of this model

  • Intuitive and imagery. It is simple, so it can be used to explain in therapy, or can connect with folk psychology (“keep a fresh perspective”, “look at the problem in a new perspective”, “put yourself in other’s perspective”, etc)
  • Be an intermediate framework to connect with other fields. From my understanding, the most successful model to represent knowledge is connectionism. However, its applications are still limited to purely cognitive problems (e.g. dyslexia), not to problems in other fields. It is hardly to imagine how to apply this model to explain stylistic devices or interpersonal communications.
  • Provide new mathematical structure to current models. The new structure in here is plane, which represents perspective. In other models, once a piece of information is regarded as a node, it is always be a node. If it regarded as an edge, it is always be so. More than that, the structure of the network is fixed, even though you can work around it by turning the nodes on or off. However, with plane, you are freely to regard it as node or edge, and the structure is fundamentally changed in each plane.

Applications

Here are the questions in the application section the model trying to answer:

  • Analogy: Why do analogies help us understand a problem we don’t understand? How to reason with analogy without making logical fallacy?
  • Writing: How to explain a concept when the novice really lacks background? What does it mean to have a transformative writing? What does “big picture” really mean?
  • Finding the balance point: Why are efforts to be adaptive become maladaptive? Why do wisdom word become clichés? Why is it hard to balance between disciplinary and flexibility? How to stop the indecisiveness without worrying of doing wrong?
  • Communication & perspective taking: Why do people keep misunderstand each other? Why do others keep distorting our words? Why don’t we realize that we are distorting theirs? How to solve it when it happens?
  • The cold gaze: How to see your core value when your mind is clouded with fantasies, ruminations, resentments, or fears?

Reviews

  • The Taoist texts have been the most important thing I’ve read. This, perhaps the second most important. It’s another way to…the way. It would probably work well for someone who’s read the Tao Te Ching and didn’t quite ‘get it’. I think a lot of people shut out the teachings of the ancient Chinese masters because it sounds “fake deep” or like “hippy shit” or like something a dead meme would say. Personally I find them very profound and easy to understand, but for my very modern thinking friends I may try to introduce them to this instead. Thank you friend.
    — dankweed42069
  • I very much like the idea of duality here- the zooming in and out all the way. I like to imagine the duality of man to be the same. Logically we know that the universe is infinite and no amount of human effort could possibly overpower natural forces. The other half of our brain, however, is rooted in emotion and finds attachment to all things in the moment, and defines our place in the moment, creating a sense personal importance and relevancy, or control.
    — RiceBang
  • Movement is a brilliant word to use. I would have to agree with you: my will would be perceiving where a thing-in-itself was; And, where it is going when arriving at meaning–intuition in a word (and some other things).
    — embelishsomething

Khi một người đã chịu nhiều nỗi đau đến mức một ngày họ bàng hoàng kết luận rằng họ không còn khả năng để hy vọng thêm một lần nào nữa rồi, thì toàn bộ thế giới xung quanh họ sẽ rùng rùng biến đổi. Một khi họ đã học được rằng mình hoàn toàn bất lực để thay đổi tình hình, thì kèm theo đó họ cũng sẽ có những niềm tin mới để hợp lý hóa sự cam phận của mình. Những niềm tin mới này - tuy gây hại - nhưng lại rất logic, khiến cho họ không những không có động lực để thay đổi, mà còn có động lực để không thay đổi.

Đã có hằng hà sa số những bài viết giải thích những ngộ nhận phổ biến, và cũng đã có hằng hà sa số những dự án thay đổi nhận thức cộng đồng. Nhưng cuộc sống đã cho họ quá đủ trải nghiệm rồi nên họ mới thành ra như thế. Giờ muốn họ thực sự suy nghĩ điều ngược lại thì cần cho họ một sự trải nghiệm mới nhiều gấp đôi, gấp ba. Nên nếu chỉ dừng ở việc hy vọng cái hiểu đúng sẽ đủ khả năng cạnh tranh với cái hiểu sai, còn bản thân những thứ đang dung dưỡng cái sai thì không bị đả động đến, thì chỉ là chữa phần ngọn chứ không phải phần gốc.

Nhưng liệu ai sẽ là người đem lại trải nghiệm nhiều gấp đôi, gấp ba cho họ, khi xã hội vẫn hằng ngày có những ví dụ để tiếp tục khẳng định niềm tin tiêu cực đấy? Tại sao lại phải trông chờ vào những thứ ngẫu nhiên, khi ta hoàn toàn có thể tạo ra môi trường phù hợp cho họ? Và nếu không ta thì ai, khi ta mới là người hiểu rõ họ nhất và nhiều động lực nhất để giúp họ?

Nếu trong tâm trí bạn cũng có một người mà bạn rất muốn giúp họ thay đổi nhưng cảm thấy bế tắc, chúng tôi muốn mời bạn gia nhập Mạng lưới người thân, bạn bè của người có niềm tin tiêu cực để phối hợp cùng những người bạn khác. Đây là các hoạt động của nhóm:

1

Hỗ trợ 1-1 cho thành viên

2

Thảo luận các kiến thức liên quan đến sự tác động

3

Thành lập một cơ sở dữ liệu những người có tiềm năng và sẵn sàng trợ giúp nhau tác động đến cá nhân và cộng đồng người có niềm tin tiêu cực

Bạn thấy bài viết này thế nào?

Bấm sao để đánh giá nha!

Đánh giá trung bình: 1 / 5. Số lượt đánh giá: 1

Nếu bạn thấy bài này hữu ích

Bạn bè bạn cũng có thể thấy nó hữu ích

Mình rất tiếc nếu bạn thấy bài không có giá trị

Xin hãy nói cho mình biết phải cải thiện ở đâu

Leave a Reply