Một dự án sâu hơn cái Quả Cầu này là xây dựng một cơ sở lý thuyết vững chắc hơn cho khái niệm “góc nhìn”. Người ta thường nói “luôn giữ cho góc nhìn của mình luôn tươi mới”, “nhìn vấn đề bằng nhiều góc nhìn khác nhau”, “đặt mình vào góc nhìn của người…
Tag: hiểu lầm
Quyền thay đổi niềm tin của người khác
Vì mục tiêu ở đây là hướng tới sự an lạc, hoặc hạnh phúc, hoặc chất lượng sống của họ, nên cũng không có lý do gì để nói rằng ta đang thiếu tôn trọng họ. Ai nói như vậy là mâu thuẫn. Cũng là vì mục tiêu không phải là để họ phải làm…
Làm sao để biết chắc chắn mình đúng? Nhỡ đâu chính mình mới có bóp méo?
Trước tiên, tôi nghĩ là khả năng ghi nhận cảm xúc (emotion perception) của ta là khá chính xác. Tôi nghĩ là các dấu hiệu ở phần trước đủ khả năng xuyên qua (hoặc phá tan) bất kỳ sự bóp méo nào của bản thân. Cảm thức về sự lành mạnh tôi nghĩ là có…
Khi nào ta cần phải tác động? Khi nào sự cứng rắn là cần thiết?
Phần này liệt kê những trường hợp tổn hại đến sự an lạc, hạnh phúc, hoặc chất lượng sống của họ, nhưng thứ duy trì sự tổn hại đó lại là chính họ. Có hẳn một danh sách các nhu cầu căn bản và các cảm xúc khi các nhu cầu đó được đáp ứng…
Ratatouille – những góc nhìn chưa từng có
Không phải tất cả mọi người đều có thể trở thành một nghệ sĩ lớn, nhưng một nghệ sĩ lớn có thể đến từ bất cứ đâu.
Thử xây dựng lại Đạo giáo từ khoa học hiện đại
Trong cái này đã có cái kia, cái này đi đến cùng sẽ hóa thành cái kia
Bản ngã là gì nếu không phải là sự chú ý?
Ở đây tôi xem hai khái niệm “cái tôi” với “bản ngã” là một. “Bản ngã” (self) thì chính xác hơn, nhưng mọi người hay dùng từ “cái tôi” (ego) hơn. Nhưng vậy cũng hay. Khi dùng từ “bản ngã” nghĩa là tôi đang bàn luận nhiều hơn về bản chất của ý thức (thiên…
Giải quyết nhiều hiểu lầm, ngộ nhận và niềm tin sai phổ biến, một lần cho mãi mãi
Một mục tiêu quan trọng để tôi khởi động dự án Quả Cầu này là để giải quyết những hiểu lầm phổ biến nhưng không ai biết cách xử lý, một lần cho mãi mãi. Sự nguy hiểm không đến từ bản thân sự hiểu sai đó, mà đến từ việc cái sai đó không có cơ hội để sửa lại cho đúng.
Khi sự giúp đỡ trông như cưỡng ép
Khi một con hươu bị mắc kẹt trong bùn, nó sẽ tìm mọi cách để được thoát ra. Có khi thành công, có khi bất lực. Nhưng dù thành công hay bất lực thì nỗi sợ với người lạ cũng không mất đi. Nó rõ ràng là muốn thoát khỏi vũng bùn đó, nhưng khi có người tiếp cận nó thì không cần biết họ tốt hay xấu nỗi sợ vẫn lấn át. Nó vùng vằng, tấn công ngược lại người đang giúp nó, và phải mất tới 45 phút để họ đẩy nó lên. Thà nó cứ như một cái xác chết thì có khi chỉ 5 phút là xong.
Tại sao “đúng sai miễn bàn” lại không phải là quan điểm của Đạo giáo?
Bài này đáng lý ra chỉ bàn về Đạo giáo, không phải Phật giáo. Nhưng tôi xin được vay mượn một vài thuật ngữ của bên Phật vào đây cho tiện diễn đạt. Ta hãy bắt đầu bằng quan điểm “đúng với sai là một” trước. Theo quan sát và thống kê của tôi, thì…