Trong cái này đã có cái kia, cái này đi đến cùng sẽ hóa thành cái kia
Category: Đạo, ngữ dụng, tâm lý học nhận thức
Bản ngã là gì nếu không phải là sự chú ý?
Ở đây tôi xem hai khái niệm “cái tôi” với “bản ngã” là một. “Bản ngã” (self) thì chính xác hơn, nhưng mọi người hay dùng từ “cái tôi” (ego) hơn. Nhưng vậy cũng hay. Khi dùng từ “bản ngã” nghĩa là tôi đang bàn luận nhiều hơn về bản chất của ý thức (thiên…
Tại sao “đúng sai miễn bàn” lại không phải là quan điểm của Đạo giáo?
Bài này đáng lý ra chỉ bàn về Đạo giáo, không phải Phật giáo. Nhưng tôi xin được vay mượn một vài thuật ngữ của bên Phật vào đây cho tiện diễn đạt. Ta hãy bắt đầu bằng quan điểm “đúng với sai là một” trước. Theo quan sát và thống kê của tôi, thì…
Tại sao Nho gia cũng là một trường phái để đạt tới vô vi?
Đây là những gì tôi hiểu sau khi đọc xong phần mở đầu cuốn sách Vô vi như là một ẩn dụ tri nhận và lý tưởng tinh thần thời Chiến Quốc. Tác giả là Edward Slingerland. Trước tiên là bàn về cách dịch chữ “vô vi” (wuwei) sang tiếng Anh. Nó thường được dịch…
Kết luận
Tôi nghĩ, về lý thuyết, Đạo gia là một tư tưởng triết học rất tốt để không còn sợ hãi, nhưng trên thực tế nó lại rất tốt để dung dưỡng sự sợ hãi. Nó tạo thêm gánh nặng cho những ai muốn cam kết với nhau, và làm thui chột lòng dũng cảm ở…
Mối quan hệ của một bông hoa chết
Đây là phần 2 của loạt bài Khi đạo sĩ gặp rối loạn tâm lý. Để thuận tiện, tôi sẽ đặt tên đạo sĩ có rối loạn tâm lý là Megan, còn người yêu của cô là Cueball. Đây là Cueball và Megan: Ta hãy nói về Megan trước. Cô tuy mắc bệnh, nhưng cô…
Ví dụ về sự tương tác giữa Đạo gia và rối loạn tâm lý
Một so sánh Đạo gia với một loại rối loạn tâm lý được xem là vô cùng khó chữa: rối loạn nhân cách tâm trạng không ổn định (EUPD)
Khi đạo sĩ gặp rối loạn tâm lý
Giả sử một người có một rối loạn tâm lý vì từ nhỏ chịu nhiều tổn thương. Người đó lớn lên và rối loạn của họ trở nên ổn định hơn. Trên con đường đó họ bắt gặp triết học Lão – Trang và cảm thấy đây đúng là thứ mình cần tìm. Họ sẽ…
Phản hồi của người dịch: bạn đọc sách không thấm rồi
Đạo không thể được hiểu qua việc độc thoại, mà là qua đối thoại. Sau khi viết xong 3 phần đầu, tôi có dịp được trò chuyện với người dịch quyển sách này, anh Tuan Kiuti Di. Anh đã cho tôi vỡ lẽ ra nhiều điều. Anh hỏi: “Tôi đã dành ba mươi năm, bốn…
Phản biện cuốn Cuộc cách mạng một-cọng-rơm
Lời mở đầu Tôi đã dành ba mươi năm, bốn mươi năm để kiểm nghiệm xem liệu mình có nhầm lẫn hay không, vừa làm vừa nghiền ngẫm, nhưng chưa lần nào tôi tìm ra được bằng chứng chống lại điều ấy cả. Đã có vô số bài viết bày tỏ niềm yêu mến với…