Né tránh bằng tâm linh mô tả một khuynh hướng sử dụng những lý giải tâm linh để né tránh những vấn đề tâm lý phức tạp. Thuật ngữ này được sử dụng lần đầu tiên trong những năm đầu thập kỷ 80 thế kỷ trước bởi một nhà tâm lý trị liệu siêu cá…
Category: Nỗi sợ, góc nhìn, mạnh mẽ, từ bi
Prepare for your fearlessness. You will need to use it frequently.
Chọn làm điều đúng hay chọn làm điều tốt?
Đôi khi trong cuộc sống ta bị giằng xé giữa hai lựa chọn. Ví dụ như trong bài dưới đây, bạn nhà báo bị giằng xé giữa trách nhiệm đem đến thông tin cho độc giả, và tôn trọng nỗi đau của nhân vật. Là một người phóng viên, chọn tôn trọng nhân vật tuy…
Chị Nguyễn Đan Khanh gửi: hãy giữ niềm tin sống như một người trẻ mới bước vào đời
Những câu nói mà tôi hay nghe nhất từ ngày tôi lớn: “Đời không như phim”, “Trên đời không ai thiệt tình nữa hết”, “Có tiền có quyền/ Có tiền có tuốt/ Người ta chỉ xem trọng người có tiền”, “Người ba xạo thì sống sung sướng, người thật thà cả đời lận đận”, và…
Làm sao để không cảm thấy ngại khi hành động?
Như đã nói, bạn làm việc này là vì sự an lạc, hoặc hạnh phúc, hoặc chất lượng sống của họ; nếu họ chịu cân nhắc tới những điều này thì bạn cũng chẳng cần phải làm làm gì. Nhưng kể cả khi bạn biết sự phản ứng đó của họ là không tốt cho…
Quyền thay đổi niềm tin của người khác
Vì mục tiêu ở đây là hướng tới sự an lạc, hoặc hạnh phúc, hoặc chất lượng sống của họ, nên cũng không có lý do gì để nói rằng ta đang thiếu tôn trọng họ. Ai nói như vậy là mâu thuẫn. Cũng là vì mục tiêu không phải là để họ phải làm…
Làm sao để biết chắc chắn mình đúng? Nhỡ đâu chính mình mới có bóp méo?
Trước tiên, tôi nghĩ là khả năng ghi nhận cảm xúc (emotion perception) của ta là khá chính xác. Tôi nghĩ là các dấu hiệu ở phần trước đủ khả năng xuyên qua (hoặc phá tan) bất kỳ sự bóp méo nào của bản thân. Cảm thức về sự lành mạnh tôi nghĩ là có…
Khi nào ta cần phải tác động? Khi nào sự cứng rắn là cần thiết?
Phần này liệt kê những trường hợp tổn hại đến sự an lạc, hạnh phúc, hoặc chất lượng sống của họ, nhưng thứ duy trì sự tổn hại đó lại là chính họ. Có hẳn một danh sách các nhu cầu căn bản và các cảm xúc khi các nhu cầu đó được đáp ứng…
Giải quyết nhiều hiểu lầm, ngộ nhận và niềm tin sai phổ biến, một lần cho mãi mãi
Một mục tiêu quan trọng để tôi khởi động dự án Quả Cầu này là để giải quyết những hiểu lầm phổ biến nhưng không ai biết cách xử lý, một lần cho mãi mãi. Sự nguy hiểm không đến từ bản thân sự hiểu sai đó, mà đến từ việc cái sai đó không có cơ hội để sửa lại cho đúng.
Anh Nguyễn Dương Minh gửi: Rắc rối của từ bi
Vậy, ngay từ tiền đề của bài viết, bạn đã vướng vào chính điều mà bạn đưa ra: Bạn có thực sự biết người từ-bi là ai hay không? Làm sao bạn có thể đào sâu vào suy tư và biến đổi tâm lý của một người từ-bi, khi mà bạn còn chưa biết họ là ai? Hay là, bạn cho rằng bạn chính là một người từ-bi, và đây là những suy tư của bạn?
Khi sự giúp đỡ trông như cưỡng ép
Khi một con hươu bị mắc kẹt trong bùn, nó sẽ tìm mọi cách để được thoát ra. Có khi thành công, có khi bất lực. Nhưng dù thành công hay bất lực thì nỗi sợ với người lạ cũng không mất đi. Nó rõ ràng là muốn thoát khỏi vũng bùn đó, nhưng khi có người tiếp cận nó thì không cần biết họ tốt hay xấu nỗi sợ vẫn lấn át. Nó vùng vằng, tấn công ngược lại người đang giúp nó, và phải mất tới 45 phút để họ đẩy nó lên. Thà nó cứ như một cái xác chết thì có khi chỉ 5 phút là xong.