Đạo không thể được hiểu qua việc độc thoại, mà là qua đối thoại. Sau khi viết xong 3 phần đầu, tôi có dịp được trò chuyện với người dịch quyển sách này, anh Tuan Kiuti Di. Anh đã cho tôi vỡ lẽ ra nhiều điều. Anh hỏi: “Tôi đã dành ba mươi năm, bốn…
Tag: Đạo
Phản biện cuốn Cuộc cách mạng một-cọng-rơm
Lời mở đầu Tôi đã dành ba mươi năm, bốn mươi năm để kiểm nghiệm xem liệu mình có nhầm lẫn hay không, vừa làm vừa nghiền ngẫm, nhưng chưa lần nào tôi tìm ra được bằng chứng chống lại điều ấy cả. Đã có vô số bài viết bày tỏ niềm yêu mến với…
Phần 1: Thứ ông ấy nghĩ không phải là khoa học đúng nghĩa
Ông Fukuoka nói: Con người với sự can thiệp của họ đã làm một điều gì đó sai trái, để lại sự hư hại mà không được sửa chữa, và khi những hệ quả bất lợi chất chồng, lại dùng mọi nỗ lực để sửa sai. Khi những hành động sửa sai đó có vẻ…
Phần 2: Thứ ông ấy làm lại là khoa học đúng nghĩa
Ở phần 1 là chuyện ông ấy nghĩ gì về khoa học. Vậy còn chính những gì ông ấy làm thì sao? Cách thông thường để phát triển một phương pháp là đặt câu hỏi “Thử cái này xem sao?” hoặc “Thử cái kia xem sao? […] Cách nghĩ của tôi là “Không làm điều…
Phần 3: Khoa học có trong những triết lý của ông ấy
Ta hãy nói về sự tham lam. Cách đây vài tuần tôi có dịp đến Sun World Phú Quốc. Phải nói là chán. Hay nói như Thế Lữ thì là thế này: Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòngLen dưới…
Kết luận
Cái từ “khoa học” đó đã bị biến nghĩa rồi. Thứ ông ấy nói không phải là khoa học đúng nghĩa. Nhưng thứ ông ấy làm, từ đầu chí cuối, lại là khoa học đúng nghĩa. Nghĩa là ông ấy nói một đằng làm một nẻo. Ông ấy có thể đã giác ngộ, có thể…
Truyện cười vật lý
Một anh kỹ sư và một anh vật lý thuê chung một căn nhà. Một hôm, anh vật lý đi chơi, anh kỹ sư ở nhà ngủ. Nhà đột nhiên cháy to. Anh kỹ sư liền bật dậy, chộp ngay bình cứu hỏa, xịt cho đến khi lửa tắt. Sau đó anh yên tâm đi…
Tại sao Đạo gia lại đề cao sự học?
Tôi nghĩ, cái vui của người hiểu Đạo là cái vui của việc thấy được nghĩa của từ luôn thay đổi. Lấy cặp từ đối nghịch “nóng – lạnh” làm ví dụ. Khi ta nói một cái gì đó là “nóng”, ta đã ngầm định rằng nó tốt hơn/nhiều hơn “lạnh”. Nhưng nếu ta tra…