Tác giả: W. J. T. Mitchell, giáo sư lịch sử nghệ thuật và Anh ngữ tại đại học Chicago
Tag: sách
Vượn trần trụi – Vườn thú người
1 Tôi thường nghe thấy người ta nói rằng “đô thị là rừng rậm nhiệt đới bê tông”, nhưng tôi biết điều này không đúng. Tôi từng nghiên cứu các khu rừng nhiệt đới và thấy chúng khác với đô thị. Chúng không quá đông đúc. Chúng có tổ chức và chỉ thay đổi rất…
Cảm xúc trong mỹ học
Đây là tóm tắt của mình sau khi đọc xong 3 chương đầu cuốn Cảm xúc trong mỹ học. Sách xuất bản năm 1995, tác giả là Warren Shibles, giáo sư đại học Wisconsin-Whitewater. Cuốn sách dựa trên lý thuyết về nhận thức – cảm xúc của Beck và Ellis (một lý thuyết lớn trong…
Trung Quán Minh Cú Luận, bản tiếng Pháp
Trong Phật giáo Đại Thừa có tông phái Trung Quán rất nổi tiếng, và Nguyệt Xứng (Chandrakirti) là một người có nhiều đóng góp lớn cho tông phái này, chỉ sau Long Thọ (Nagarjuna). Trong các bộ luận của ông thì có cuốn Trung Quán Minh Cú Luận (Prasannapada Madhyamakavrtti). Một người bạn sư của…
Tại sao Nho gia cũng là một trường phái để đạt tới vô vi?
Đây là những gì tôi hiểu sau khi đọc xong phần mở đầu cuốn sách Vô vi như là một ẩn dụ tri nhận và lý tưởng tinh thần thời Chiến Quốc. Tác giả là Edward Slingerland. Trước tiên là bàn về cách dịch chữ “vô vi” (wuwei) sang tiếng Anh. Nó thường được dịch…
Phản hồi của người dịch: bạn đọc sách không thấm rồi
Đạo không thể được hiểu qua việc độc thoại, mà là qua đối thoại. Sau khi viết xong 3 phần đầu, tôi có dịp được trò chuyện với người dịch quyển sách này, anh Tuan Kiuti Di. Anh đã cho tôi vỡ lẽ ra nhiều điều. Anh hỏi: “Tôi đã dành ba mươi năm, bốn…
Phản biện cuốn Cuộc cách mạng một-cọng-rơm
Lời mở đầu Tôi đã dành ba mươi năm, bốn mươi năm để kiểm nghiệm xem liệu mình có nhầm lẫn hay không, vừa làm vừa nghiền ngẫm, nhưng chưa lần nào tôi tìm ra được bằng chứng chống lại điều ấy cả. Đã có vô số bài viết bày tỏ niềm yêu mến với…
Phần 1: Thứ ông ấy nghĩ không phải là khoa học đúng nghĩa
Ông Fukuoka nói: Con người với sự can thiệp của họ đã làm một điều gì đó sai trái, để lại sự hư hại mà không được sửa chữa, và khi những hệ quả bất lợi chất chồng, lại dùng mọi nỗ lực để sửa sai. Khi những hành động sửa sai đó có vẻ…
Phần 2: Thứ ông ấy làm lại là khoa học đúng nghĩa
Ở phần 1 là chuyện ông ấy nghĩ gì về khoa học. Vậy còn chính những gì ông ấy làm thì sao? Cách thông thường để phát triển một phương pháp là đặt câu hỏi “Thử cái này xem sao?” hoặc “Thử cái kia xem sao? […] Cách nghĩ của tôi là “Không làm điều…
Phần 3: Khoa học có trong những triết lý của ông ấy
Ta hãy nói về sự tham lam. Cách đây vài tuần tôi có dịp đến Sun World Phú Quốc. Phải nói là chán. Hay nói như Thế Lữ thì là thế này: Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòngLen dưới…