Né tránh bằng tâm linh mô tả một khuynh hướng sử dụng những lý giải tâm linh để né tránh những vấn đề tâm lý phức tạp. Thuật ngữ này được sử dụng lần đầu tiên trong những năm đầu thập kỷ 80 thế kỷ trước bởi một nhà tâm lý trị liệu siêu cá…
Tag: tâm lý học trị liệu
4 câu hỏi để giúp người khác thay đổi tốt hơn (Phỏng vấn tạo động lực)
Chúng ta đều gặp phải những người đang tự làm hại bản thân mình, dù ít dù nhiều. Phần lớn họ đều biết những tác hại của việc mình làm, và ích lợi của việc thay đổi. Phần lớn người hút thuốc đều biết hút thuốc là có hại, và phần lớn người ít tập…
Mạng lưới người thân, bạn bè của người có niềm tin tiêu cực
Nếu bạn cần một file tổng hợp các bài viết liên quan để đọc offline, hãy tải file PDF này ↓. Để một người có thể nhận ra rằng niềm tin của mình là gây hại cho mình và người khác và cần phải thay đổi, thì cần phải có một sự kiện từ bên…
Hỗ trợ người gây bạo hành: liệu ta có đang bỏ qua một nguồn lực quan trọng nhất?
Hiện trạng Với người gây bạo hành Các chương trình can thiệp dành riêng cho người gây bạo hành (batterer intervention program) có hiệu quả rất khiêm tốn trong việc giúp họ nhận thức được hành vi của mình gây ra tổn thương cho nạn nhân. Và để tham gia chương trình này thì phải…
Sự bất lực học được là gì?
Đây là một hiện tượng do Martin Seligman, cha đẻ của bộ môn tâm lý học tích cực, phát hiện ra. Thí nghiệm gốc của Seligman như sau: người ta nhốt một con chó và cho nó bị giựt điện nhẹ. Ban đầu nó tìm mọi cách để thoát, nhưng vì bị nhốt nên nó…
Giải quyết nhiều hiểu lầm, ngộ nhận và niềm tin sai phổ biến, một lần cho mãi mãi
Một mục tiêu quan trọng để tôi khởi động dự án Quả Cầu này là để giải quyết những hiểu lầm phổ biến nhưng không ai biết cách xử lý, một lần cho mãi mãi. Sự nguy hiểm không đến từ bản thân sự hiểu sai đó, mà đến từ việc cái sai đó không có cơ hội để sửa lại cho đúng.
Tại sao “đúng sai miễn bàn” lại không phải là quan điểm của Đạo giáo?
Bài này đáng lý ra chỉ bàn về Đạo giáo, không phải Phật giáo. Nhưng tôi xin được vay mượn một vài thuật ngữ của bên Phật vào đây cho tiện diễn đạt. Ta hãy bắt đầu bằng quan điểm “đúng với sai là một” trước. Theo quan sát và thống kê của tôi, thì…
Rắc rối 1: Bị nói là không biết tôn trọng sự khó chịu của họ
Ai đọc Naruto rồi thì có thể lấy hình ảnh Naruto cố gắng thuyết phục Sasuke quay về làm ví dụ cũng được. Vì cũng giống như bạn, họ cũng có một xác quyết là bạn là người sai, nên họ sẽ không nghĩ rằng mình mới là người cần thay đổi. Bạn đụng vào…
Rắc rối 2: Phải chịu những hậu quả của dính mắc mặc dù mình không có
Nói đi cũng phải nói lại. Mặc dù trên lý thuyết, từ bi không liên quan gì tới việc có quan hệ tình cảm với họ, nhưng trên thực tế, nếu bạn bỏ ra không ít thời gian và công sức để cho họ thấy là họ đang sai, thì không thể nói là không…
Rắc rối 3: Người ngoài không hiểu bạn
Để thuận tiện, ở phần này tôi sẽ đặt tên cho người được từ bi là Megan, và dùng từ “họ” cho người ở ngoài (các phần khác “họ” là để chỉ Megan). Đây là bạn: Đây là Megan: Còn đây là họ: Họ còn nhiều ngờ vực Nếu như bạn ngờ vực bản thân…