Tôi nghĩ, về lý thuyết, Đạo gia là một tư tưởng triết học rất tốt để không còn sợ hãi, nhưng trên thực tế nó lại rất tốt để dung dưỡng sự sợ hãi. Nó tạo thêm gánh nặng cho những ai muốn cam kết với nhau, và làm thui chột lòng dũng cảm ở…
Author: Quả Cầu
Mối quan hệ của một bông hoa chết
Đây là phần 2 của loạt bài Khi đạo sĩ gặp rối loạn tâm lý. Để thuận tiện, tôi sẽ đặt tên đạo sĩ có rối loạn tâm lý là Megan, còn người yêu của cô là Cueball. Đây là Cueball và Megan: Ta hãy nói về Megan trước. Cô tuy mắc bệnh, nhưng cô…
Ví dụ về sự tương tác giữa Đạo gia và rối loạn tâm lý
Một so sánh Đạo gia với một loại rối loạn tâm lý được xem là vô cùng khó chữa: rối loạn nhân cách tâm trạng không ổn định (EUPD)
Khi đạo sĩ gặp rối loạn tâm lý
Giả sử một người có một rối loạn tâm lý vì từ nhỏ chịu nhiều tổn thương. Người đó lớn lên và rối loạn của họ trở nên ổn định hơn. Trên con đường đó họ bắt gặp triết học Lão – Trang và cảm thấy đây đúng là thứ mình cần tìm. Họ sẽ…
Rắc rối của từ bi (bản ngắn)
Từ bi là gì? Trong triết học Phật giáo, nếu tình cảm bạn đang có có được những yếu tố sau: Từ (metta, loving-kindness/benevolence): lòng mong muốn đem lại hạnh phúc cho người khác Bi (karuna, compassion): sự cảm thông, lòng trắc ẩn, mong muốn trút bỏ đau khổ cho họ Hỷ (mudita, empathetic joy):…
Phản hồi của người dịch: bạn đọc sách không thấm rồi
Đạo không thể được hiểu qua việc độc thoại, mà là qua đối thoại. Sau khi viết xong 3 phần đầu, tôi có dịp được trò chuyện với người dịch quyển sách này, anh Tuan Kiuti Di. Anh đã cho tôi vỡ lẽ ra nhiều điều. Anh hỏi: “Tôi đã dành ba mươi năm, bốn…
Cần bạn trợ giúp: kháng nghị Facebook
Chào các bạn. Mấy hôm trước website mình bị tấn công. Bây giờ thì website đã được hồi phục, tuy nhiên Facebook lại cho mình vào danh sách đen. Để website hoạt động lại bình thường cần sự hỗ trợ của các bạn. Nên nếu bạn cảm thấy website mình nội dung tốt, muốn giúp…
Phản biện cuốn Cuộc cách mạng một-cọng-rơm
Lời mở đầu Tôi đã dành ba mươi năm, bốn mươi năm để kiểm nghiệm xem liệu mình có nhầm lẫn hay không, vừa làm vừa nghiền ngẫm, nhưng chưa lần nào tôi tìm ra được bằng chứng chống lại điều ấy cả. Đã có vô số bài viết bày tỏ niềm yêu mến với…
Phần 1: Thứ ông ấy nghĩ không phải là khoa học đúng nghĩa
Ông Fukuoka nói: Con người với sự can thiệp của họ đã làm một điều gì đó sai trái, để lại sự hư hại mà không được sửa chữa, và khi những hệ quả bất lợi chất chồng, lại dùng mọi nỗ lực để sửa sai. Khi những hành động sửa sai đó có vẻ…
Phần 2: Thứ ông ấy làm lại là khoa học đúng nghĩa
Ở phần 1 là chuyện ông ấy nghĩ gì về khoa học. Vậy còn chính những gì ông ấy làm thì sao? Cách thông thường để phát triển một phương pháp là đặt câu hỏi “Thử cái này xem sao?” hoặc “Thử cái kia xem sao? […] Cách nghĩ của tôi là “Không làm điều…