Đã có những tổ chức cụ thể nào áp dụng mô hình này? Wikipedia, Bitcoin và Al Queda có lẽ là những cái tên được nhiều người biết đến nhất. Loại tổ chức mà những chuyên gia luôn mong muốn phát triển nó nhất chính là các mạng lưới và các hệ sinh thái. Loại…
Category: Hiện tượng học, khoa học nhận thức, vật lý luận
Chú thích cho bài Người mù sờ voi
Do bài Câu chuyện Người mù sờ voi: những góc nhìn chưa từng có có nhiều chú thích quá, nên tôi chuyển bớt sang một chỗ khác để không bị ngắt mạch đọc. 2 Einstein còn nói nhiều câu hay nữa, nhưng câu khiến ông nổi danh toàn thế giới có lẽ là câu này:…
Một đám mây chim sáo (phần 2)
Khi lập bất cứ dự án nào, ta cần phải xác định rõ mục tiêu, nhu cầu, sản phẩm, điểm mạnh, điểm yếu, các bên liên quan, v.v. Những thành phần này liên kết với nhau và tạo thành một mạng lưới lớn. Giả sử như ta lập được một mạng lưới mối liên hệ…
Hợp nhất hai cách nhìn về thông tin
Vào năm 1948, Claude Shannon, dưới sự thôi thúc của thách thức kỹ thuật cho việc mã hóa, truyền tải và giải mã tín hiệu điện tử, đã thực hiện bước đi táo bạo trong việc định nghĩa “thông tin” theo cách hoàn toàn bỏ qua bất kỳ ý nghĩa nào mà tín hiệu truyền…
Mẹo tóm tắt các bài viết đọc chẳng hiểu gì hết
Chắc là không ít lần bạn đã gặp những bài đọc chẳng hiểu gì hết, chẳng hạn như một bài triết học cao siêu hoặc một bài dịch lởm còn thua cả Google Translate. Những lúc như vậy có thể bạn sẽ cảm thấy từ ngữ nó cứ như những âm thanh vô nghĩa trôi…
Sự tối ưu hoá trong vũ trụ
“Tự nhiên không làm gì vô ích” – Aristotle
Về cặp phạm trù “cái phổ quát – cái đặc thù – cái đơn nhất” trong phép biện chứng của Hegel
Đây là tóm tắt của mình về bài đọc Về cặp phạm trù “cái phổ quát – cái đặc thù – cái đơn nhất” trong phép biện chứng của Hegel. Không biết mọi người có thể kiểm tra lại kiến thức của mình có đúng không? Với mình cũng có mấy câu hỏi ở cuối…
Câu chuyện Người mù sờ voi: những góc nhìn chưa từng có
Đã có quá nhiều bài viết sử dụng câu chuyện ngụ ngôn Người mù sờ voi để nói về sự hiểu biết nửa vời và cố chấp vào cái hiểu biết đó của những người mù, mà bài viết Cái biết và cái chấp là một ví dụ. Lần này tôi sẽ thử đưa ra…
Tổng hợp một số nghịch lý
Nghịch lý của người làm nội dung tốt Nghịch lý của người muốn thay đổi xã hội Nghịch lý về nhà nước Không biết gì về nhà nước thì nguy hiểm. Nhưng nếu nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, thì mình không cần phải biết về nó. Nghịch lý về sự nỗ…
Lý thuyết về góc nhìn
Một dự án sâu hơn cái Quả Cầu này là xây dựng một cơ sở lý thuyết vững chắc hơn cho khái niệm “góc nhìn”. Người ta thường nói “luôn giữ cho góc nhìn của mình luôn tươi mới”, “nhìn vấn đề bằng nhiều góc nhìn khác nhau”, “đặt mình vào góc nhìn của người…