Clip về bạo hành, bắt nạt, và quấy rối

Categorized as Bất lực, bạo hành, tự quyết, can thiệp Tagged

Bạo hành

Bắt nạt

Quấy rối

Hướng dẫn can thiệp

Những người tham gia hỗ trợ người bị bạo lực

Cân bo plu nü
Céc ban ngành
khéc
Nguòi phét
hiên vu viêc —
bât ai
Nguòi bi
bao luc
Chü tich üy
ban nhân dân
Y té
Trudng thôn/
NVCTXH
Công an, cén
bê tu phép

Các bước hỗ trợ người bị bạo lực

BUdc 1
Tiép nhön vå thu thöp thöng tin
BUdC 2
Ngän chön hänh vi BLGD vå hö trg
khån cåp.
BUdC 3
Hö trg phuc h6i cho ngudi bi bao luc
BUdc 4
HO trq phåp l' cho ngudi bi beo IVc

Quy trình xử lý người gây bạo lực

Xù ly
Hinh su
KhOngchÂp hinh
+ BLGD 0 2
Hành vi
Bao luc
gia dlnh
ND 1 IW2cogmo-cp
Xü phat
hành chinh
Giéo
thi tran
Tài Pham
trong 2
Ca duc,
Ciao
Hòa giài
i p h.M-n
ttc"' g 1 2
théng
Gap phe b.nh
d6ng
TSi ph4rn
trong 6 théng
Can bu
néu b' v' pt' q m hàmh chi mh
d(Jng d'u ca q tâ
v/ cd quyén dd
dé duc

Ghi chú về thủ tục pháp lí

  • Mũi tên mầu đen: xử lý bằng biện pháp của cộng đồng nhằm ngăn chặn hành vi BLGĐ tái diễn nhiều lần, xây dựng cơ sở pháp lý đẩy lên xử lí hành chính nếu tái diễn (thuộc thẩm quyền của trưởng thôn hoặc lãnh đạo xã/phường).
  • Mũi tên mầu hồng: xử lý hành chính đối với những vi phạp pháp luật ở mức độ không phạm tội (thuộc thẩm quyền của UBND, công an các cấp).
  • Mũi tên mầu đỏ: xử lý hình sự đối với những vi phạm pháp luật ở mức độ phạm tội (thuộc thẩm quyền của công an, viện kiểm sát, tòa án, trại giam)
  • Mũi tên không liền nét màu xanh từ hình sự chuyển về các ô khác: là khi cơ quan tố tụng xem xét và cho rằng không đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì phải chuyển về các biện pháp xử lý khác
  • Mũi tên mầu xanh nõn chuối (cả liền nét và không liền nét): khi đã được tổ hòa giải hòa giải rồi mà còn tái phạm và đủ yếu tố để xử phạt hành chính thì xử phạt hành chính, đồng thời có thể đưa ra cộng đồng phê bình, góp ý.

Ảnh trích từ Tài liệu hướng dẫn thực hành CTXH với phòng, chống bạo lực gia đình

Khi một người đã chịu nhiều nỗi đau đến mức một ngày họ bàng hoàng kết luận rằng họ không còn khả năng để hy vọng thêm một lần nào nữa rồi, thì toàn bộ thế giới xung quanh họ sẽ rùng rùng biến đổi. Một khi họ đã học được rằng mình hoàn toàn bất lực để thay đổi tình hình, thì kèm theo đó họ cũng sẽ có những niềm tin mới để hợp lý hóa sự cam phận của mình. Những niềm tin mới này - tuy gây hại - nhưng lại rất logic, khiến cho họ không những không có động lực để thay đổi, mà còn có động lực để không thay đổi.

Đã có hằng hà sa số những bài viết giải thích những ngộ nhận phổ biến, và cũng đã có hằng hà sa số những dự án thay đổi nhận thức cộng đồng. Nhưng cuộc sống đã cho họ quá đủ trải nghiệm rồi nên họ mới thành ra như thế. Giờ muốn họ thực sự suy nghĩ điều ngược lại thì cần cho họ một sự trải nghiệm mới nhiều gấp đôi, gấp ba. Nên nếu chỉ dừng ở việc hy vọng cái hiểu đúng sẽ đủ khả năng cạnh tranh với cái hiểu sai, còn bản thân những thứ đang dung dưỡng cái sai thì không bị đả động đến, thì chỉ là chữa phần ngọn chứ không phải phần gốc.

Nhưng liệu ai sẽ là người đem lại trải nghiệm nhiều gấp đôi, gấp ba cho họ, khi xã hội vẫn hằng ngày có những ví dụ để tiếp tục khẳng định niềm tin tiêu cực đấy? Tại sao lại phải trông chờ vào những thứ ngẫu nhiên, khi ta hoàn toàn có thể tạo ra môi trường phù hợp cho họ? Và nếu không ta thì ai, khi ta mới là người hiểu rõ họ nhất và nhiều động lực nhất để giúp họ?

Nếu trong tâm trí bạn cũng có một người mà bạn rất muốn giúp họ thay đổi nhưng cảm thấy bế tắc, chúng tôi muốn mời bạn gia nhập Mạng lưới người thân, bạn bè của người có niềm tin tiêu cực để phối hợp cùng những người bạn khác. Đây là các hoạt động của nhóm:

1

Hỗ trợ 1-1 cho thành viên

2

Thảo luận các kiến thức liên quan đến sự tác động

3

Thành lập một cơ sở dữ liệu những người có tiềm năng và sẵn sàng trợ giúp nhau tác động đến cá nhân và cộng đồng người có niềm tin tiêu cực

Bạn thấy bài viết này thế nào?

Bấm sao để đánh giá nha!

Đánh giá trung bình: 1 / 5. Số lượt đánh giá: 1

Nếu bạn thấy bài này hữu ích

Bạn bè bạn cũng có thể thấy nó hữu ích

Mình rất tiếc nếu bạn thấy bài không có giá trị

Xin hãy nói cho mình biết phải cải thiện ở đâu

Leave a Reply