Do bài Câu chuyện Người mù sờ voi: những góc nhìn chưa từng có có nhiều chú thích quá, nên tôi chuyển bớt sang một chỗ khác để không bị ngắt mạch đọc. 2 Einstein còn nói nhiều câu hay nữa, nhưng câu khiến ông nổi danh toàn thế giới có lẽ là câu này:…
Tag: hiện tượng học
Phenomenology
Giới thiệu và định nghĩa hiện tượng học – Triết học
Về cặp phạm trù “cái phổ quát – cái đặc thù – cái đơn nhất” trong phép biện chứng của Hegel
Đây là tóm tắt của mình về bài đọc Về cặp phạm trù “cái phổ quát – cái đặc thù – cái đơn nhất” trong phép biện chứng của Hegel. Không biết mọi người có thể kiểm tra lại kiến thức của mình có đúng không? Với mình cũng có mấy câu hỏi ở cuối…
Câu chuyện Người mù sờ voi: những góc nhìn chưa từng có
Đã có quá nhiều bài viết sử dụng câu chuyện ngụ ngôn Người mù sờ voi để nói về sự hiểu biết nửa vời và cố chấp vào cái hiểu biết đó của những người mù, mà bài viết Cái biết và cái chấp là một ví dụ. Lần này tôi sẽ thử đưa ra…
Lý thuyết về góc nhìn
Một dự án sâu hơn cái Quả Cầu này là xây dựng một cơ sở lý thuyết vững chắc hơn cho khái niệm “góc nhìn”. Người ta thường nói “luôn giữ cho góc nhìn của mình luôn tươi mới”, “nhìn vấn đề bằng nhiều góc nhìn khác nhau”, “đặt mình vào góc nhìn của người…
Trung Quán Minh Cú Luận, bản tiếng Pháp
Trong Phật giáo Đại Thừa có tông phái Trung Quán rất nổi tiếng, và Nguyệt Xứng (Chandrakirti) là một người có nhiều đóng góp lớn cho tông phái này, chỉ sau Long Thọ (Nagarjuna). Trong các bộ luận của ông thì có cuốn Trung Quán Minh Cú Luận (Prasannapada Madhyamakavrtti). Một người bạn sư của…
Bản ngã là gì nếu không phải là sự chú ý?
Ở đây tôi xem hai khái niệm “cái tôi” với “bản ngã” là một. “Bản ngã” (self) thì chính xác hơn, nhưng mọi người hay dùng từ “cái tôi” (ego) hơn. Nhưng vậy cũng hay. Khi dùng từ “bản ngã” nghĩa là tôi đang bàn luận nhiều hơn về bản chất của ý thức (thiên…