Hiện tượng đồng âm khác nghĩa, đồng nghĩa khác âm, và đảo nghĩa trong quá trình hình thành niềm tin: 2

Цифровая репродукция находится в интернет-музее Gallerix.ru

Trong tiếng Anh có một câu thành ngữ “The blind leading the blind“, nghĩa là gì chắc bạn cũng không khó đoán. Hóa ra, câu thành ngữ này được dùng khá nhiều trong các nền văn hoá khác nhau. Nó có ở trong cả kinh Phật lẫn kinh Thánh, và đi vào cả hội họa:…

Published

Duy vật lý dưới góc nhìn của vật lý và tâm lý học nhận thức

Trước hết, tôi muốn nói đây hoàn toàn là quan điểm của tôi, cùng với các kiến thức được góp nhặt mỗi nơi một chỗ. Tất cả những gì tôi có thể mạnh mồm nói là tôi biết một chút về vật lý và tâm lý học nhận thức. Các kiến thức về các lĩnh…

Published

Tại sao “đúng sai miễn bàn” lại không phải là quan điểm của Đạo giáo?

Bài này đáng lý ra chỉ bàn về Đạo giáo, không phải Phật giáo. Nhưng tôi xin được vay mượn một vài thuật ngữ của bên Phật vào đây cho tiện diễn đạt. Ta hãy bắt đầu bằng quan điểm “đúng với sai là một” trước. Theo quan sát và thống kê của tôi, thì…

Published

Rắc rối 1: Bị nói là không biết tôn trọng sự khó chịu của họ

Ai đọc Naruto rồi thì có thể lấy hình ảnh Naruto cố gắng thuyết phục Sasuke quay về làm ví dụ cũng được. Vì cũng giống như bạn, họ cũng có một xác quyết là bạn là người sai, nên họ sẽ không nghĩ rằng mình mới là người cần thay đổi. Bạn đụng vào…

Published

Rắc rối 2: Phải chịu những hậu quả của dính mắc mặc dù mình không có

Nói đi cũng phải nói lại. Mặc dù trên lý thuyết, từ bi không liên quan gì tới việc có quan hệ tình cảm với họ, nhưng trên thực tế, nếu bạn bỏ ra không ít thời gian và công sức để cho họ thấy là họ đang sai, thì không thể nói là không…

Published

Rắc rối của từ bi

Không thiếu những câu chuyện lay động về việc cảm hóa sự giận dữ, hận thù bằng sự từ bi. Nhưng tất cả các câu chuyện đó đều chứa một ngầm định quan trọng: người từ bi đã đi guốc trong bụng người được từ bi rồi. Và đây chính là điều khiến cho chúng…

Published