Trong Phật giáo Đại Thừa có tông phái Trung Quán rất nổi tiếng, và Nguyệt Xứng (Chandrakirti) là một người có nhiều đóng góp lớn cho tông phái này, chỉ sau Long Thọ (Nagarjuna). Trong các bộ luận của ông thì có cuốn Trung Quán Minh Cú Luận (Prasannapada Madhyamakavrtti). Một người bạn sư của bác Nguyễn Hoài Vân muốn dịch bản kinh rất hiếm và quý này sang Việt ngữ, và muốn sử dụng bản tiếng Pháp để đối chiếu với các bản dịch trong tiếng Hán. Bác đã chụp lại bằng máy hình toàn bộ quyển sách trước khi gửi cho bạn. Xem thêm: Vài hàng về Trung Quán Minh Cú Luận – Prasannapada Madhyamakavrtti | Nguyễn Hoài Vân – Triết Học – Tâm Linh – Tôn Giáo
Do quyển sách được chụp bằng máy hình nên sẽ khó đọc trên máy. Mình đã xử lý nó như sau:
- Tách trang
- Canh trang sách lại cho thẳng
- Tẩy trắng
- Tạo bookmark (cái này làm cực nhất)
- Tạo lớp text để tìm kiếm hoặc sao chép (OCR)
Tất cả các công cụ mình có ghi hướng dẫn ở đây: The ultimate guide to process scanned books
Các trang bị thiếu được phát hiện: 100-101
Mình chia thành hai bản: bản tẩy trắng để dễ đọc, và bản không tẩy để có những trang máy xử lý không tốt thì đọc cho rõ. Hy vọng đóng góp nhỏ này sẽ hữu ích cho mọi người.
Mục lục
Préface
Avant-propos
Introduction
Ouvrages cités
Abrèviations
TRADUCTION FRANÇAISE
CHAPITRE II. Critique du mouvement
§1. Inexistence du mouvement : démonstration par analyse temporelle
§2. Inexistence du mouvement par inexistence de son sujet, l’agent de mouvement
§3. Inexistence du mouvement par inexistence de son commencement
§4. Inexistence du mouvement par inexistence de son contraire, la station
§5. Inexistence conjuguée du mouvement et de l’agent de mouvement
§6. Inexistence conjuguée du mouvement, de son agent et de son objet
Citations
CHAPITRE III Critique de la vue et des autres facultés
§1. Inexistence de la vision
§2. Inexistence de l’agent de vision
§3. Inexistence de la vision et de l’objet de vision par inexistence de leur effet
§4. Généralisation : inexistence des facultés
Citations
CHAPITRE IV. Critique des ensembles
§1. Inexistence corrélative de la matière des éléments universels
§2. Généralisation : des ensembles. La vacuité, instrument de la dialectique Mādhyamika
Citations
CHAPITRE VI. Critique de la concupiscence et de son sujet (rāga et rakta)
§1. Inexistence d’un rāga et d’un rakta successifs
§2. Inexistence d’un rāga et d’un rakta simultanés (Critique dc l’identité et de l’altérité)
§3. Conclusion. Généralisation : inexistence des passions et toutes les essences
Citations
CHAPITRE VII. Critique du composé
Introduction
§1. Critique de la production
1. La production ne peut être ni un composé, ni un incomposé
2. Les caractères de composé n’existent ni ensemble, ni séparément
3. Théorie et réfutation des caractères secondaires (anulakṣaṇa)
4. La production ne produil ni elle-même ni aulre chose. Exemple de la lampe
Citations
4. (suite)
5. Criteque de la production dans les trois temps
6. Critique particulière de la production dans le présent (utpadyamāna) et de la production par conditions
7. La production ne produit pas à la fois elle-mème et les autres chose
8. Refutation de la production par le kṣaṇabhaṅgavāda
§2. Critique de la durée
Citations
§3. Critique de la destruction
l. Critique générale
2. Critique de la théorie de la destruction saus cause
§4. Rétutation des caractères propres (svalakṣaṇa) du composé
§5. Inexistence conjuguće du composé et de l’incomposé
§6. Existence illusoire des caractères de composé
Citations
CHAPITRE VIII. Critique de l’acte et de l’agent
§1. Critique des thèses de similitude (samapakṣāḥ). Que l’une d’entre elles conduit à nier l’existence du bien et du mal (dharmādharmau)
§2. Critique des thèses de disparité (viṣamapakṣāḥ)
§3. Existence en dépendance mutuelle (parasparāpekṣikī siddhi) de l’agent et de l’acte, ainsi que de l’appropriateur (upādālṛ) et de l’appropriation (upādāna). Généralisation à toutes les essences (bhāva)
Citation
CHAPITRE IX. Critique du préexistant
§1. Aucun upādālṛ ne préexiste à l’ensemble des facultés
§2. Aucun upādālṛ ne préexiste à chaque faculté séparément
§3. Aucun upādālṛ ne préexiste aux éléments universels
§4. L’inexistence de l’upādālṛ entraine celle des facultés (en tant qu’upādāna)
§5. Ni existence ni non-existence de l’appropriateur
Citation
CHAPITRE XI. Critique des [notions d’] extrémité antérieure et postérieure
§1. La transmigration n’a ni commencement, ni milieu, ni fin ; elle n’existe pas
§2. Naissance, vieillissement et mort ne sont pas régis par les rapports d’antériorité, de postériorité et de simultanéité
§3. Le prapañca est sans réalité (avasluka)
§4. Application généralisée de l’analyse temporeite aux catégories couplées
Citations
CHAPTIRE XXIII. Critique des méprises
§1. Inexistence des passions
§2. Inexistence du bon et du mauvaís
§3 Inexistence des méprines
1. Démonstration sur la méprise du permanent, et nomenclature des méprise
2. Citation
3. Critique define la croyance (grāha)
4. Inexistence des méprise par inexistence de leur sujet
5. La notion de « méprise existante » est contradictoire
6. Les non-méprises n’existent pas
7. Les non-méprises sont aussi des méprises
§4. Importance sotériologique de la critique des méprises
Citations
CHAPITRE XXIV. Critique des vérités saintes
§1. Critique de la théorie de la vacuité appliquée à la sotériologie. – Résumé du chemin
1. Inexistence des catégories essentielles de la sotériologie
2. Résumé du chemin
3. Inexistence des catégories essentielles de la sotériologie (suite)
§2. Réponse du Mädhyamika. Vacuité et double vérité
1. Nature, sens et but de la vacuité
2. La double vérité
3. Vacuité et double vérité. Dangers de l’enseignement de la vacuité
4. Restauration de la sotériologie
§3. Réponse du Mädhyamika (suite). Critique de la docrine de l’être en soi
1. Destruction de la causalité et de la rationalité
2. Signification et synonymes de la vacuité
3. Critique de la doctrine de l’être en soi appliquée à la sotériologie
Citations
CHAPITRE XXVI. Critique des douze facteurs de l’existence
§1. Les quatre premiers facteurs de la production par conditions
§2. Critique de l’instantanéisme. Citations
§3. Les huit derniers facteurs de la production par conditions
§4. Arrêt de la production par conditions
Citation du Śālislambasūtra
CHAPITRE XXVII. Critique des hérésies
§l. Les seize hérésie
§2. Réfutation des hérésies d’existence personnelle dans le passé
l. « Ai-je existé dans le passé ? » Substance personnelle et appropriation
2. La question hérétique « Ai-je été privé d’existence dans le passé ? » et ses congéquences nécessaires
3. Réfulation générale des hérésies d’existence personnelle dans le passé
§3. Réfutation des hérésies d’existence personnelle danu l’avenir
§4. Réfutation des hérésies d’éternité
§5. Réfutation des hérésies de fin
§6. Réfutalion générale des hérésies
Citation du Śālistambasūtra
Invocation finale
Appendice
VERSION TABÉTAINE
Avertissement
CHAPITRE II. ‘gro ba daṅ ‘oṅ ba brlag pa
CHAPITRE III. Dbaṅ po brlag pa
CHAPITRE IV. Phuṅ po brlag pa
CHAPITRE VI. ‘dod chags daṅ chags pa brlag pa
CHAPITRE VII. ‘dus byas brlag pa
CHAPITRE VIII. Las daṅ byed pa po brlag pa
CHAPITRE IX. Sṅa rol na gnas pa brlag pa
CHAPITRE XI. Sṅon daṅ phyi ma’i mtha’ brlag pa
CHAPITRE XXIII. Phyin ci log brlag pa
CHAPITRE XXIV. ‘phags pa’i bden pa brlag pa
CHAPITRE XXVI. Srid pa’i yan lag bcu gñis brlag pa
CHAPITRE XXVII Lta ba brlag pa
INDEX
Additions et corrections
Tải về: bản tẩy trắng, bản không tẩy.
Đọc trên Scribd: bản tẩy trắng, bản không tẩy.
Khi một người đã chịu nhiều nỗi đau đến mức một ngày họ bàng hoàng kết luận rằng họ không còn khả năng để hy vọng thêm một lần nào nữa rồi, thì toàn bộ thế giới xung quanh họ sẽ rùng rùng biến đổi. Một khi họ đã học được rằng mình hoàn toàn bất lực để thay đổi tình hình, thì kèm theo đó họ cũng sẽ có những niềm tin mới để hợp lý hóa sự cam phận của mình. Những niềm tin mới này - tuy gây hại - nhưng lại rất logic, khiến cho họ không những không có động lực để thay đổi, mà còn có động lực để không thay đổi.
Đã có hằng hà sa số những bài viết giải thích những ngộ nhận phổ biến, và cũng đã có hằng hà sa số những dự án thay đổi nhận thức cộng đồng. Nhưng cuộc sống đã cho họ quá đủ trải nghiệm rồi nên họ mới thành ra như thế. Giờ muốn họ thực sự suy nghĩ điều ngược lại thì cần cho họ một sự trải nghiệm mới nhiều gấp đôi, gấp ba. Nên nếu chỉ dừng ở việc hy vọng cái hiểu đúng sẽ đủ khả năng cạnh tranh với cái hiểu sai, còn bản thân những thứ đang dung dưỡng cái sai thì không bị đả động đến, thì chỉ là chữa phần ngọn chứ không phải phần gốc.
Nhưng liệu ai sẽ là người đem lại trải nghiệm nhiều gấp đôi, gấp ba cho họ, khi xã hội vẫn hằng ngày có những ví dụ để tiếp tục khẳng định niềm tin tiêu cực đấy? Tại sao lại phải trông chờ vào những thứ ngẫu nhiên, khi ta hoàn toàn có thể tạo ra môi trường phù hợp cho họ? Và nếu không ta thì ai, khi ta mới là người hiểu rõ họ nhất và nhiều động lực nhất để giúp họ?
Nếu trong tâm trí bạn cũng có một người mà bạn rất muốn giúp họ thay đổi nhưng cảm thấy bế tắc, chúng tôi muốn mời bạn gia nhập Mạng lưới người thân, bạn bè của người có niềm tin tiêu cực để phối hợp cùng những người bạn khác. Đây là các hoạt động của nhóm:
Hỗ trợ 1-1 cho thành viên
Thảo luận các kiến thức liên quan đến sự tác động
Thành lập một cơ sở dữ liệu những người có tiềm năng và sẵn sàng trợ giúp nhau tác động đến cá nhân và cộng đồng người có niềm tin tiêu cực